Học Phí Uef 2022 Ngành Tài Chính Ngân Hàng

Học Phí Uef 2022 Ngành Tài Chính Ngân Hàng

Ban tư vấn UEF giải thích cặn kẽ " ngành Tài chính ngân hàng là gì? Học những gì?" cho các em học sinh

Điểm chuẩn Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh ngành Tài chính ngân hàng năm 2019

Trong kỳ tuyển sinh đại học năm 2019, Tài chính ngân hàng tiếp tục là ngành học được nhiều thí sinh lựa chọn. Mức điểm trúng tuyển của ngành học này cũng không có sự thay đổi lớn so với năm 2018.   Với phương thức xét điểm thi THPT quốc gia tổ hợp 3 môn, mức điểm trúng tuyển ngành Tài chính ngân hàng là 17 điểm, tăng 1 điểm so với năm 2018. Còn với phương thức xét học bạ lớp 12 tổ hợp 3 môn, mức điểm chuẩn của ngành này lần lượt là 18 điểm đợt 1 và 21 điểm đợt 2. Năm 2019, UEF áp dụng xét tuyển ngành Tài chính ngân hàng bằng kết quả thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP.HCM. Mức điểm trúng tuyển đợt 1 là từ 600 điểm trở lên (theo thang điểm 1.200). Như vậy thông tin điểm chuẩn Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh ngành Tài chính ngân hàng những năm gần đây đã được nêu cụ thể qua bài viết. Hy vọng các bạn sớm chọn được hướng đi phù hợp với bản thân để cố gắng học tập trong thời gian tới. Chúc các bạn thành công trên con đường đến với giảng đường đại học.

Tài chính - Ngân hàng là ngành nghề liên quan đến các dịch vụ giao dịch, luân chuyển tiền tệ thông qua ngân hàng và các công cụ tài chính của ngân hàng phát hành trong phạm vi nội địa và quốc tế. Tài chính ngân hàng là một phạm trù rất rộng, bao gồm các lĩnh vực nhỏ và chuyên biệt hơn như ngân hàng, tài chính doanh nghiệp, tài chính thuế, tài chính bảo hiểm, phân tích tài chính, kinh tế học tài chính,...

Trong thời điểm thị trường chứng khoán và bất động sản ngày càng sôi động hiện nay, tài chính ngân hàng ngày càng chứng tỏ được tiềm năng hoạt động và phát triển của mình điển hình là việc hàng loạt các văn phòng giao dịch được mở rộng trên khắp địa bàn cả nước. Bên cạnh đó, tài chính ngân hàng cũng là một trong những ngành học được khá nhiều bạn trẻ hiện nay ưa thích và lựa chọn cho mình. Ngành Tài chính – Ngân hàng học những gì?

Sinh viên theo học ngành Tài chính - Ngân hàng được trang bị khối kiến thức về: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô; nguyên lý thống kê kinh tế, Nguyên lý kế toán; luật kinh tế, Kinh tế lượng; nhập môn Tài chính – Tiền tệ, Tài chính doanh nghiệp; kiến thức kinh tế tài chính hiện đại trên thế giới; kiến thức tài chính doanh nghiệp hiện đại, quản trị tài chính; tài chính quốc tế; đầu tư chứng khoán; phân tích tài chính, hệ thống thông tin tài chính, thị trường chứng khoán, nghiệp vụ ngân hàng; quản lý hệ thống tài chính ngân hàng và hoat động kinh doanh của các tổ chức tín dụng; lập và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia; nguyên tắc cơ bản về quản trị và kinh doanh trong các tổ chức tín dụng và bảo hiểm,...

Bên cạnh khối kiến thức chuyên môn, sinh viên được trang bị thêm các kỹ năng cần thiết như: Thu thập, xử lý, kiểm tra và cung cấp thông tin về tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động kinh doanh và các kỹ năng chuyên môn cần thiết như: Đọc báo cáo tài chính, phân tích tài chính,...

Ngoài ra, sinh viên được trang bị khối kiến thức về: Ngoại ngữ; tin học; kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức sự kiện; kỹ năng đàm phán, thương lượng; giải quyết tình huống trong kinh doanh liên quan đến tài chính. Với nền móng kiến thức, cử nhân Tài chính – Ngân hàng của Trường Đại học Lạc Hồng hoàn toàn tự tin hòa nhập vào môi trường làm việc năng động, hiện đại.

Học ngành Tài chính Ngân hàng có gì thú vị?

Tài chính Ngân hàng là một ngành học bao quát toàn bộ các hoạt động liên quan đến giao dịch, luân chuyển và kinh doanh thông qua ngân hàng.

Học tài chính, các bạn sẽ dùng những thông tin tài chính để lên kế hoạch cho tương lai và phân tích tính toán chiến lược chi tiêu cho tài chính của công ty. Học ngân hàng, các bạn sẽ học về các dịch vụ chính của ngân hàng, đồng thời học về các công cụ cần thiết để làm việc trong lĩnh vực ngân hàng.

Nhiều bạn cho rằng học ngành Tài chính Ngân hàng sẽ chỉ làm việc ở các ngân hàng nhưng thực tế không phải vậy. Ngoài cơ hội làm việc tại các ngân hàng, các bạn cũng có thể làm việc trong các công ty ngành tài chính, công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm,…

Bạn cần tố chất nào để học ngành Tài chính Ngân hàng?

KHI BẠN LÀ SINH VIÊN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BETU

Khoa Kế toán, Tài chính - Ngân hàng luôn chủ động, tích cực tìm tòi, vận dụng, cập nhật những chương trình đào tạo tiến bộ theo hướng hội nhập với quốc tế, mang tính thực hành cao nhằm đảm bảo sinh viên tốt nghiệp có thể bắt đầu làm việc ngay. Ngành Tài chính Ngân hàng đào tạo trong 4 năm (8 học kỳ chính và 3 học kỳ hè) bao gồm 03 chuyên ngành song song:

Ngoài ra, sinh viên còn được trang bị các kiến thức và kỹ năng:

Cơ hội việc làm với sinh viên học ngành Tài chính Ngân hàng? Sau khi tốt nghiệp, cử nhân ngành Tài chính Ngân hàng có thể đảm nhận những vị trí:

Nhu cầu thị trường, xu hướng việc làm với Cử nhân Tài chính Ngân hàng?

Theo Viện Nghiên cứu Đào tạo Kinh tế Quốc tế dự báo, giai đoạn 2020 – 2025 nhu cầu nhân lực cấp cao ngành Tài chính Ngân hàng tăng 20%/năm. Nhóm ngành Tài chính Ngân hàng chiếm 5% tổng nhu cầu nhân lực tại Bình Dương (khoảng 12.000 lao động). Trong đó, trình độ đại học, cao đẳng chiếm 78,8% nhu cầu tuyển dụng.

Bao nhiêu điểm có thể trúng tuyển ngành Tài chính Ngân hàng tại BETU?

Bạn có thể tham khảo điểm mức điểm trúng tuyển ngành Tài chính Ngân hàng các năm dưới đây:

KHOA KẾ TOÁN, TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

Điểm chuẩn Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh ngành Tài chính ngân hàng năm 2016

Năm 2016, UEF tiếp tục duy trì hai phương thức xét tuyển đại học vào ngành Tài chính ngân hàng. Theo đó, thí sinh trúng tuyển vào ngành học này cần có mức điểm như sau: Với phương thức xét kết quả kỳ thi THPT quốc gia, điểm chuẩn ngành Tài chính Ngân hàng ở nguyện vọng 1 là 15 điểm, nguyện vọng bổ sung là 16 điểm.  Với phương thức xét tuyển học bạ, điểm trúng tuyển lần lượt là: đợt 1 là 18 điểm, đợt 2 là 19 điểm.

Điểm chuẩn Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh ngành Tài chính ngân hàng năm 2017

Năm 2017, mức điểm trúng tuyển vào ngành Tài chính ngân hàng tại UEF có sự tăng mạnh. Theo đó, nếu thí sinh sử dụng phương thức xét kết quả thi THPT quốc gia thì cần đạt mức điểm là 17 điểm (tăng 2 điểm so với năm 2016). Còn với phương thức xét tuyển học bạ, mức điểm chuẩn trúng tuyển vào ngành Tài chính ngân hàng là 18 điểm đợt 1 và 19 điểm đợt 2.

Điểm chuẩn Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh ngành Tài chính ngân hàng năm 2015

Điểm chuẩn Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh ngành Tài chính ngân Hàng những năm gần đây là thông tin quan trọng đối với thí sinh lựa chọn ngành học này

Điểm chuẩn Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh ngành Tài chính ngân hàng năm 2018

Năm 2018, điểm trúng tuyển vào ngành Tài chính ngân hàng của UEF tiếp tục có sự dao động. Theo đó, thí sinh dùng kết quả thi THPT quốc gia có mức điểm từ 16 trở lên sẽ trúng tuyển vào ngành này. Với phương thức xét tuyển học bạ có sự thay đổi lớn ở mức điểm của hai đợt xét tuyển. Cụ thể, trong đợt 1 mức điểm trúng tuyển là từ 18 điểm trở lên, nhưng đến đợt 2 mức điểm trúng tuyển tăng mạnh lên đến 22 điểm.