Hội Thoại Giữa Bác Sĩ Và Bệnh Nhân

Hội Thoại Giữa Bác Sĩ Và Bệnh Nhân

Khi mắc các vấn đề về sức khỏe tâm thần, bạn sẽ cần tìm đến bác sĩ tâm thần hoặc bác sĩ tâm lý để điều trị. Tuy nhiên, bạn có biết khi nào mình nên gặp bác sĩ nào không?

Phương pháp điều trị của bác sĩ tâm thần và tâm lý

Các nhà tâm lý học chủ yếu tập trung vào điều trị bằng các liệu pháp tâm lý. Liệu pháp này thường được bắt đầu bằng giai đoạn nhà tâm lý học tìm hiểu về mối quan tâm, lo lắng của người bệnh. Sau khi nắm rõ vấn đề của bệnh nhân, họ sẽ đưa ra chiến lược điều trị, các phương pháp cụ thể, những bài tập bệnh nhân cần thực hiện và đánh giá sự cải thiện của bệnh nhân.

Trong khi đó, bác sĩ tâm thần thường có thể điều trị bằng nhiều phương pháp hơn so với các chuyên gia về tâm lý học dựa vào vấn đề cụ thể của từng bệnh nhân. Bao gồm những biện pháp như:

Loại bệnh chữa trị thuộc mỗi chuyên ngành

Nhà tâm lý học thường chữa trị các loại bệnh có khả năng tiến triển tốt khi sử dụng các liệu pháp tâm lý như các vấn đề về rối loạn hành vi, rối loạn cảm xúc, học tập khó khăn, trầm cảm và lo âu.

Bác sĩ tâm thần thường chữa trị những người mắc phải bệnh tâm thần nặng – những người cần phải có những phương pháp can thiệp về thuốc, thủ thuật hoặc có thể gây bất ổn cho xã hội. Đây thường là những người mắc phải các bệnh tâm thần phức tạp, ví dụ: trầm cảm nặng, rối loạn lưỡng cực, tâm thần phân liệt… Đặc biệt những người có ý định tự tử cần phải được khám bởi các bác sĩ tâm thần.

Nếu không chắc chắn về việc nên chọn bác sĩ tâm lý hay tâm thần, bạn hãy thảo luận và xin ý kiến của các bác sĩ đa khoa hay bác sĩ gia đình. Họ có thể giới thiệu một nhà tâm lý hoặc nhà tâm thần phù hợp cho bạn. Việc bạn nên gặp bác sĩ nào còn phụ thuộc vào tình trạng bệnh của bạn, một số trường hợp bạn cần phải khám cả ở bác sĩ tâm lý và tâm thần.

Tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Đơn vị điều phối ghép các bộ phận cơ thể người có nhận được thông tin phản ánh về việc đăng ký hiến tạng tại Bệnh viện Chợ Rẫy nhưng phải tốn 500.000 đồng mới nhận được thẻ.

Bệnh viện Chợ Rẫy khẳng định việc phát hành thẻ đăng ký hiến tạng tại bệnh viện là hoàn toàn miễn phí.

Sau khi tiếp nhận thông tin cá nhân phản ánh, đơn vị đã liên hệ với người đăng ký hiến tạng nhưng không thể xác minh được sự thật của vụ việc do người đăng ký từ chối nghe máy mà chỉ nhắn tin báo lại hủy đơn đăng ký.

Qua sự việc trên, để tránh việc các thành phần xấu lợi dụng việc đăng ký hiến tạng để thu lợi cá nhân, Bệnh viện Chợ Rẫy đã thông tin cảnh báo đến cộng đồng và khẳng định "việc phát hành thẻ đăng ký hiến tạng là hoàn toàn miễn phí".

Trong khi đó, TS-BS Nguyễn Phan Tú Dung, Giám đốc Bệnh viện Thẩm mỹ JW (TP HCM), cũng cho hay ông bị sốc khi bản thân bị mạo danh trên mạng xã hội Facebook với hàng loạt tài khoản giả mạo ông. Những nick giả mạo đều mang tên "Nguyễn Phan Tú Dung" (Dr Dung) và sử dụng ảnh đại diện giống nick chính chủ.

Ngập tràn tài khoản mạng xã hội Facebook giả danh bác sĩ Tú Dung

Trước hết, những đối tượng này đặt tên Facebook giống nick chính chủ; sau đó, lấy ảnh đại diện giống nick chính chủ để gây nhầm lẫn. Tiếp đó, họ sao chép toàn bộ thông tin trên profile chính chủ như: link bài báo, link liên kết, tài khoản mạng xã hội... Cuối cùng, các đối tượng lấy cắp toàn bộ hình ảnh của nick chính chủ để đăng tải lại trên Facebook giả mạo và thay đổi lùi thời gian.

Trước đó, cũng đã có nhiều cá nhân, tổ chức lập fanpage, tài khoản Zalo, tài khoản TikTok giả mạo thương hiệu Bệnh viện JW và bác sĩ Tú Dung để lừa đảo khách hàng.

Ngoài ra, có người còn mạo danh là bác sĩ Tú Dung, trợ lý bác sĩ Tú Dung để lừa gạt khách hàng đến cơ sở của đối tượng giả danh mổ chui.

"Thủ đoạn giả mạo hết sức tinh vi, mọi người nên cẩn thận và hãy report những nick giả mạo này" - BS Tú Dung cảnh báo.